fbpx
Bầu Ăn Mắm Chưng Được Không? Nên Ăn Như Thế Nào?
Chức năng bình luận bị tắt ở Bầu Ăn Mắm Chưng Được Không? Nên Ăn Như Thế Nào?
Bầu Ăn Mắm Chưng Được Không? Nên Ăn Như Thế Nào?

Bà bầu ăn các món từ mắm như mắm chưng được không, có mập không, hay mắm chưng thịt để được bao lâu là thắc mắc của rất nhiều người xoay quanh món ăn đặc sản này. Mắm tôm, mắm ruốc, mắm ruốc … đã trở thành món ăn đặc sản của người Việt. Hương vị hấp dẫn của món mắm ruốc dễ kích thích cảm giác thèm ăn của bà bầu. Nhưng đặt vấn đề về hương vị sang một bên, bà bầu cũng có thể phải cân nhắc về độ an toàn của những thực phẩm này. 

Không chỉ là gia vị mà mắm và các món từ mắm còn mang lại dinh dưỡng 

Các loại mắm được làm từ nguyên liệu chính là cá, tôm tép và các loại gia vị khác. Nước mắm cung cấp chất đạm và các chất dinh dưỡng khác tùy theo nguyên liệu. Hầu hết các loại mắm đều được làm từ cá, tôm được ướp muối theo một tỷ lệ nhất định. Và trải qua quá trình tự phân hủy. Nước mắm truyền thống giàu đạm, ngọt tự nhiên khi ăn kèm với các món thịt. Tạo nên sự hấp dẫn trong bữa ăn hàng ngày. Mắm tôm cung cấp các chất dinh dưỡng như DHA, protein, vitamin B1, B2, PP, B12,… 

Trong mâm cơm truyền thống của Việt Nam, hiếm khi nào thiếu nước mắm. Các món ăn khi chấm với mắm thì ngon không cưỡng lại được. Ví dụ như: chả giò mắm ruốc, bún bò huế, bún đậu mắm tôm, bún đậu mắm tôm,… Cũng bởi thành phần dinh dưỡng của các món ăn, dù thoạt nhìn có vẻ thanh đạm. Nhưng bữa ăn truyền thống của người Việt Nam vẫn luôn rất giàu chất dinh dưỡng. Vậy với câu hỏi bà bầu ăn mắm chưng được không. Với những lý do trên, vẫn có thể coi nước mắm là một lựa chọn khả thi cho bà bầu. Còn về việc ăn mắm chưng có mập không sẽ phụ thuộc vào việc bạn ăn bao nhiêu. Mắm chưng thịt để được bao lâu còn dựa vào điều kiện bảo quản của bạn. 

Bà bầu cần ăn mắm chưng chất lượng tốt và đảm bảo đã chín hẳn.
Bà bầu cần ăn mắm chưng chất lượng tốt và đảm bảo đã chín hẳn.

Bà bầu ăn mắm tôm chưng có được không? 

Với câu hỏi bà bầu ăn mắm tôm chưng có được không. Thì một lần nữa chúng tôi cần nhắc bạn hãy đảm bảo mắm chưng đã chín kĩ. Bà bầu không nên ăn mắm sống vì nguy cơ nhiễm độc thai nghén rất cao do vi khuẩn. 

Vậy suy cho cùng, việc bà bầu có nên ăn mắm không sẽ không thể trả lời rõ ràng. Câu trả lời không phải là “có” hay “không” mà phải xét cách lựa chọn và cách chế biến mắm dành cho mẹ bầu. Còn ăn mắm chưng có mập hay không thì hãy chú ý lượng thức ăn mình nạp vào nhé. 

Những rủi ro có thể gặp phải khi bà bầu ăn mắm 

Có được không nếu cho bà bầu ăn mắm chất lượng kém, chưa chưng hay chế biến chín? Vì nước mắm được làm từ những sinh vật sống nên chứa nhiều loại vi khuẩn không tốt. Nhất là cho sức khỏe của bà bầu và trẻ sơ sinh. Chưa kể một số loại nước mắm làm từ cá biển có hàm lượng chì và thủy ngân cao. Những thứ này có thể gây ra dị tật cho thai nhi. 

Tất cả các loại mắm đều được ướp với tỷ lệ muối cao nên không bị hư. Do đó mà khi bà bầu ăn mắm, vô tình đưa vào cơ thể một lượng muối lớn. Từ đó sẽ làm tăng nguy cơ bị phù nề. Do đó sau khi trả lời câu hỏi bà bầu ăn mắm chưng có được không. Thì tóm lại là nếu bà bầu thèm vẫn có thể ăn nhưng với lượng vừa đủ. Đôi khi thắc mắc về việc ăn mắm chưng có mập không lại không hẳn là mập. Mà đó là triệu chứng phù nề khi cơ thể đột ngột bị dư lượng muối.

Đôi khi thắc mắc về việc ăn mắm chưng có mập không lại không hẳn là mập.
Đôi khi thắc mắc về việc ăn mắm chưng có mập không lại không hẳn là mập.

Hoặc nếu ai đó thiếu hiểu biết về việc mắm chưng thịt để được bao lâu. Để quá lâu rồi lại lấy ra cho bà bầu ăn rồi sẽ ra sao? Với câu hỏi mắm chưng thịt trứng để được bao lâu để bà bầu ăn không bị gì cả. Thì mắm chưng thịt trứng có thể để được khoảng 4 – 5 ngày. Và để được 7 – 10 ngày nếu bạn bọc kĩ lại và bảo quản nó trong ngăn mát tủ lạnh.

Bà bầu được ăn mắm chưng và các thực phẩm khác liên quan tới mắm như thế nào để không hại đến sức khỏe mẹ và bé?

Với nguyên tắc luôn cần tuân thủ là “ăn chín, uống sôi”, bà bầu chỉ nên ăn mắm chín. Bà bầu có thể ăn mắm chưng hay các món mắm như thịt xào mắm ruốc, bún mắm,… 

Mắm tôm là một trong những món ăn vô cùng bổ dưỡng. Tuy nhiên, loại nước mắm này lại tạo môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Đây là lý do trước đây mắm tôm bị “nghi ngờ” là nguyên nhân gây tiêu chảy cấp. Thực tế, tiêu chảy khi mang thai có thể do các loại nhiễm trùng trên cơ thể. Nhưng cũng có thể do hệ tiêu hóa bị trục trặc khi mang thai gây ra. Bà bầu có thể an tâm ăn mắm tôm khi xào với chút dầu ăn, hành. Hoặc có thể chưng mắm tôm trong nước sôi khoảng 20 phút để tiêu diệt mầm bệnh. 

Mắm chưng thịt để được bao lâu còn tùy thuộc vào điều kiện bảo quản.
Mắm chưng thịt để được bao lâu còn tùy thuộc vào điều kiện bảo quản.

Với món bún đậu mắm tôm hay các loại bún mắm. Nếu bà bầu muốn ăn bún đậu mắm tôm thì nên chế biến tại nhà để đảm bảo vệ sinh. Phụ nữ mang thai cần ăn đồ ăn được chế biến an toàn, đảm bảo tôm chín, bún sạch. Và rửa rau sống đúng cách sẽ giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hóa. Mọi món ăn liên quan đến mắm đều cần đặc biệt lưu ý về lượng thực phẩm và độ chín. Đặc biệt, thành phần mắm nêm của món bún mắm thường chứa dứa băm nhỏ. Mà dứa là một trong những loại trái cây bà bầu 3 tháng đầu nên tránh vì có thể gây sảy thai.

Lời kết

Trên đây là các thông tin về cách cho mẹ bầu ăn các món ăn làm từ mắm và thời hạn sử dụng phụ thuộc vào cách bảo quản mắm. Kèm theo đó là giải đáp cả thắc mắc ăn mắm chưng có mập không của nhiều người. Cảm ơn bạn đọc vì đã dành thời gian tham khảo bài viết của Bakafood! Nếu bạn đọc cần tìm một địa chỉ cung cấp mắm chưng ngon – sạch – tuyệt đối an toàn. Thì hãy ghé ngay website của BAKAFOOD để tìm những chén mắm chưng như vậy, và nhiều hơn thế nữa là những thực phẩm organic an toàn cho mẹ bầu và em bé nhé!

Hiện nay 2 loại mắm chưng mà BAKAFOOD cung cấp là Mắm Chưng Truyền ThốngMắm Chưng Trứng Muối vô vùng thơm ngon, bổ dưỡng và an toàn. Bạn hãy thử và xác thực xem có đúng là vậy không nhé! Chúc bạn một ngày tốt lành!